Phân loại tần số Tần số vô tuyến

Bài chi tiết: Phổ vô tuyến
Tần sốBước sóngTên gọiViết tắtCông dụng[2]
30 – 300 Hz10^4 km-10^3 kmTần số cực kỳ thấpELFchứa tần số điện mạng xoay chiều, các tín hiệu đo lường từ xa tần thấp.
300 – 3000 Hz10^3 km-100 kmTần số thoạiVFchứa các tần số kênh thoại tiêu chuẩn.
3 – 30 kHz100 km-10 kmTần số rất thấpVLFchứa phần trên của dải nghe được của tiếng nói. Dùng cho hệ thống an ninh, quân sự,
chuyên dụng, thông tin dưới nước (tàu ngầm).
30 – 300 kHz10 km-1 kmTần số thấpLFdùng cho dẫn đường hàng hải và hàng không.
300 kHz - 3 MHz1 km-100mTần số trung bìnhMFdùng cho phát thanh thương mại sóng trung (535 – 1605 kHz).
Cũng được dùng cho dẫn đường hàng hải và hàng không.
3 - 30 MHz100m-10mTần số caoHFdùng trong thông tin vô tuyến 2 chiều với mục đích thông tin ở
cự ly xa xuyên lục địa, liên lạc hàng hải, hàng không, nghiệp dư, phát thanh quảng bá...
30 - 300 MHz10m-1mTần số rất caoVHFdùng cho vô tuyến di động, thông tin hàng hải và hàng không,
phát thanh FM thương mại (88 đến 108 MHz), truyền hình thương mại
(kênh 2 đến 12 tần số từ 54 - 216 MHz).
300 MHz - 3 GHz1m-10 cmTần số cực caoUHFdùng cho các kênh truyền hình thương mại từ kênh 14 đến kênh 83,
các dịch vụ thông tin di động mặt đất, di động tế bào,
một số hệ thống radar và dẫn đường, hệ thống vi ba và vệ tinh.
3 – 30 GHz10 cm-1 cmTần số siêu caoSHFchủ yếu dùng cho vi ba và thông tin vệ tinh.
30 – 300 GHz1 cm-1mmTần số cực kì caoEHFít sử dụng trong thông tin vô tuyến.